Họ Lợn

một họ động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục á-âu

Họ Lợn (Suidae) là một họ động vật có vú gồm các loài được gọi là lợn hay heo (tiếng Anh: Pig, Hog, Swine hoặc Boar) trong Bộ Guốc chẵn. Cùng với nhiều loài hóa thạch, hiện có 18 loài còn sinh tồn được công nhận, (hoặc 19 loài nếu tính riêng lợn nhà và lợn rừng), được phân loại vào từ 4 - 8 chi. Trong Họ này, chi Sus bao gồm lợn nhà (Sus Scrofa localus hoặc Sus localus), và nhiều loài lợn hoang từ châu Âu đến Thái Bình Dương. Các chi khác bao gồm lợn hươulợn bướu. Tất cả các loài lợn có nguồn gốc từ Cựu Thế giới, phân bố từ châu Á đến châu Âuchâu Phi.

Suidae
Thời điểm hóa thạch: Oligocene–Holocene
Lợn lông đỏ (Potamochoerus porcus)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Phân bộ (subordo)Suina
Họ (familia)Suidae
Gray, 1821
Chi
Hơn 30 chi tuyệt chủng, 6 còn sinh tồn,
xem văn bản.

Hóa thạch Suidae cổ nhất có niên đại từ thế Oligocen ở châu Á, rồi các loài hậu duệ lan đến châu Âu vào thế Miocen.[1] Các loài hóa thạch thích ứng với nhiều chế độ ăn khác nhau, từ ăn thuần thực vật đến có lẽ cả ăn xác chết (Phân họ Tetraconodontinae).[2]

Phân loại

sửa
 
Sus barbatus
 
Sọ hóa thạch Chleuastochoerus

Mười bảy loài trong họ Lợn sau hiện được công nhận:[3]

Hình ảnh Chi Loài còn sinh tồn
  Sus
  Porcula
  Hylochoerus
  Potamochoerus
  Phacochoerus
  Babyrousa

Chi tuyệt chủng

sửa

Danh sách chi tuyệt chủng chưa đầy đủ, đơn vị phân loại tuyệt chủng được đánh dấu dấu chữ thập "†"[2]:

Chú thích

sửa
  1. ^ Palmer, D. biên tập (1999). The Marshall Illustrated Encyclopedia of Dinosaurs and Prehistoric Animals. London: Marshall Editions. tr. 269. ISBN 1-84028-152-9.
  2. ^ a b Savage, RJG, & Long, MR (1986). Mammal Evolution: an illustrated guide. New York: Facts on File. tr. 212–213. ISBN 0-8160-1194-X.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Wilson, Don E.; Mittermeier, Russell A. biên tập (2011). Handbook of the Mammal Species of the World, vol. 2. Barcelona: Lynx Edicions. tr. 274–291. ISBN 8496553779.
  4. ^ a b Maeva, J.O. (2009). “The differentiation of bunodont Listriodontinae (Mammalia, Suidae) of Africa: new data from Kalodirr and Moruorot, Kenya”. Zoological Journal of the Linnean Society. 157 (3): 653–678. doi:10.1111/j.1096-3642.2008.00525.x.
  5. ^ a b c d Maeva, J.O.; và đồng nghiệp (2010). “Phylogenetic relationships of the Suidae (Mammalia, Cetartiodactyla): new insights on the relationships within Suoidea”. Zoologica Scripta. 39 (4): 315–330. doi:10.1111/j.1463-6409.2010.00431.x.

Liên kết ngoài

sửa