Bước tới nội dung

Tiền phong (báo)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiền phong
Loại hìnhBáo in, Báo điện tử
Hình thứcBáo giấy, báo trực tuyến
Tình trạng Đang hoạt động 
Chủ sở hữuTrung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Thành lập16 tháng 11 năm 1953; 71 năm trước (1953-11-16)
Giấy phépGiấy phép số 76/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/02/2020
Ngôn ngữTiếng Việt
Trụ sởsố 15 phố Hồ Xuân Hương, Phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Quốc gia Việt Nam
Websitewww.tienphong.vn

Tiền phong là một cơ quan ngôn luận trực thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.[1] Tính đến năm 2019, tên miền tienphong.vn được công ty thống kê dữ liệu Alexa của Hoa Kỳ xếp hạng thứ 72 trong số các trang web được truy cập nhiều nhất tại Việt Nam.[2]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 16 tháng 11 năm 1953, Tiền phong xuất bản số báo đầu tiên tại bản Dõn (xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang).[3][4] Năm 1999, ấn phẩm thành lập Công ty Cổ phần Tiền phong và từ đây chính thức trở thành tờ báo đầu tiên trong nước sở hữu doanh nghiệp cổ phần.[4] Năm 2020, ấn phẩm sáp nhập với Báo Sinh viên Việt Nam.[5][6]

Danh hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải thưởng Ct.
2013 Huân chương Lao động hạng Nhì [7]
2018 Huân chương Lao động hạng Ba [8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lan Hạ (17 tháng 11 năm 2018). “Báo Tiền phong tròn 65 tuổi”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ “tienphong.vn Competitive Analysis, Marketing Mix and Traffic”. Alexa (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2024.
  3. ^ Lê Quang (14 tháng 11 năm 2008). “Báo Tiền phong kỷ niệm 55 năm thành lập”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2024.
  4. ^ a b ĐCSVN (16 tháng 11 năm 2023). “Xứng đáng là tờ báo tiên phong của Trung ương Đoàn và thế hệ trẻ”. Báo Đảng Cộng sản Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2024.
  5. ^ T. Hà (19 tháng 2 năm 2020). “Sáp nhập báo Sinh Viên Việt Nam vào báo Tiền Phong”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2024.
  6. ^ Ngọc Vy (19 tháng 2 năm 2020). “Sáp nhập báo Sinh viên Việt Nam vào báo Tiền Phong”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2024.
  7. ^ PV (17 tháng 11 năm 2013). “Báo Tiền phong đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì”. Sức khỏe và Đời sống. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2024.
  8. ^ Phương Nguyên (17 tháng 11 năm 2018). “Báo Tiền Phong kỷ niệm 65 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba”. Báo Hà Nội Mới. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]