Khối Schengen
Chính sách của | Liên minh Châu Âu |
---|---|
Loại | Khu vực biên giới mở |
Thành lập | 26/03/1995 |
Thành viên | |
Khu vực | 4.368.693 km2 (1.686.762 dặm vuông Anh) |
Dân số | 423,264,262 |
Mật độ | 97/km2 |
GDP (Danh nghĩa) | US$15 nghìn tỷ[1] |
Khối Schengen ( /ˈʃɛŋən/) là một khu vực gồm 29 quốc gia châu Âu thực hiện chính sách "Khu vực tự do, an ninh, công lý" của Liên minh châu Âu. Khu vực này bãi bỏ kiểm soát quản lý biên giới và hộ chiếu tại đường biên giới chung giữa các quốc gia, cho phép các công dân di chuyển tự do giữa các quốc gia thành viên mà không cần thủ tục thị thực. Tên của khu vực này được đặt theo Hiệp ước Schengen được ký năm 1985 tại Schengen, Luxembourg.
Có 23 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu tham gia Khối Schengen, cùng với 4 quốc gia của Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) là Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sĩ đã ký các thỏa thuận liên quan đến Hiệp định Schengen dù không phải là thành viên của EU. Ba nước khác là thành viên của EU như Bulgaria, Síp và Rumani cam kết sẽ tham gia vào Khối Schengen trong tương lai, trong khi Ireland vẫn giữ quyết định không tham gia và vận hành chính sách thị thực riêng. Monaco, San Marino và Thành Vatican cũng duy trì biên giới mở cho quốc gia khác vì theo thông lệ họ không thể quá cảnh đến một quốc gia khác mà không thông qua một quốc gia trong Khối Schengen.
Khu vực Schengen có dân số hơn 423 triệu người và diện tích 4.312.099 kilômét vuông. Mỗi năm, có tổng cộng 1,3 tỷ lượt đi lại ở biên giới Khối Schengen, trong đó có khoảng 1,7 triệu người đi làm qua biên giới mỗi ngày. Schengen cũng có tác động tích cực đến hoạt động thương mại, với khoảng 57 triệu lượt vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ mỗi năm, với giá trị 2,8 nghìn tỷ euro.[2][3][4] Mức giảm chi phí thương mại do Schengen thay đổi từ 0,42% đến 1,59% tùy thuộc vào địa lý, đối tác thương mại và các yếu tố khác. Ngoài ra các quốc gia ngoài Khối Schengen cũng được hưởng lợi.[5] Các quốc gia trong Khối Schengen đã tăng cường kiểm soát biên giới với các quốc gia không thuộc Khối Schengen để đảm bảo an ninh và quản lý di dân hiệu quả. Tuy nhiên, đôi khi cũng có các vấn đề về an ninh và tội phạm liên quan đến di dân trái phép.[6]
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Hiệp ước Schengen được ký vào 14/6/1985 bởi 5 trong 10 thành viên của Cộng đồng châu Âu (EC)[7] tại Schengen, Luxembourg. Khối Schengen được thành lập tách biệt với Cộng đồng châu Âu do không thoả thuận được việc bãi bỏ kiểm soát biên giới với các thành viên.
Hiệp ước được bổ sung vào năm 1990 bởi Công ước Schengen, trong đó đề xuất bãi bỏ kiểm soát biên giới nội bộ và chính sách thị thực chung.[8] Các hiệp định và quy tắc đã được thông qua và tách biệt với Cộng đồng châu Âu nên dẫn đến việc hình thành Khối Schengen vào 26/3/1995.[9]
Tuy nhiên khi có thêm nhiều thành viên của Liên minh châu Âu (EU) tham gia thoả thuận Hiệp ước Schengen. Thì Khối Schengen cũng đã nhận được sự đồng thuận đưa vào các thủ tục pháp lý của EU. Hiệp ước và các công ước liên quan đã được đưa vào dòng chính của luật Liên minh châu Âu theo Hiệp ước Amsterdam năm 1997 và có hiệu lực vào năm 1999. Hệ quả của việc trở thành một phần của Luật Liên minh châu Âu đã dẫn đến việc thay đổi một số quy định trước đây của hiệp định. Trong đó gồm việc các quốc gia ngoài Liên minh châu Âu sẽ không được tham gia.
Vương quốc Anh, Ireland và các quốc gia phụ thuộc của Anh Quốc đã cùng thực hiện một chính sách Khu vực tự do đi lại (CTA) kể từ năm 1923, Vương quốc Anh không muốn bãi bỏ kiểm soát biên giới với bất kỳ quốc gia nào khác ngoài CTA nên đã chọn không tham gia. Dù Ireland có nhiều thuận lợi trong việc thoả thuận hiệp ước nhưng họ đã không làm vậy vì muốn duy trì biên giới mở với Bắc Ireland.[10]
Thành viên
[sửa | sửa mã nguồn]Thành viên hiện tại
[sửa | sửa mã nguồn]Khối Schengen hiện có 27 quốc gia thành viên, trong đó có 23 quốc gia là thành viên của Liên minh châu Âu (EU), và 4 quốc gia không thuộc EU.
Trong số 4 quốc gia không thuộc EU, có 2 quốc gia là Iceland và Norway, là thành viên của Liên minh Hộ chiếu Bắc Âu và được xem là các quốc gia liên quan đến hoạt động của Khối Schengen. Năm 2008, Thụy Sĩ cũng được phép tham gia Khối Schengen với tư cách tương tự. Trong khi đó, Croatia tham gia Khối Schengen vào ngày 1 tháng 1 năm 2023.[11]
Ireland là quốc gia duy nhất trong EU không tham gia Khối Schengen và duy trì chính sách Khu vực tự do đi lại (CTA) với Anh Quốc và các nước phụ thuộc Anh. Ba tiểu quốc Monaco, San Marino và Thành Vatican duy trì biên giới mở hoặc bán mở với các quốc gia thành viên Khối Schengen. Bulgaria, Síp và Romania đang chuẩn bị để tham gia Khối Schengen và phải được đánh giá đầy đủ trước khi thực hiện đầy đủ các quy tắc của khối Schengen. Quá trình đánh giá này bao gồm các bảng câu hỏi và các chuyến thăm của các chuyên gia EU tới các tổ chức và nơi làm việc được lựa chọn ở quốc gia được đánh giá.[12]
Quốc gia | Diện tích (km2) |
Dân số[13][14] (2018) |
Ngày ký | Ngày đầu tiên thực hiện[Note 1] |
---|---|---|---|---|
Áo | 83.871 | 8.891.388 | 28 tháng 4 năm 1995[15] | 1 tháng 12 năm 1997[16][17][Note 2] |
Bỉ | 30.528 | 11.482.178 | 14 tháng 6 năm 1985[18] | 26 tháng 3 năm 1995[19] |
Croatia | 56.594 | 4.156.405 | 9 tháng 12 năm 2011[20] | 1 tháng 1 năm 2023[21][22][Note 3] |
Cộng hoà Séc | 78.866 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] | |
Đan Mạch (không bao gồm Greenland và Quần đảo Faroe, but see [Note 5]) |
43.094 | 5.752.126 | 19 tháng 12 năm 1996[30] | 25 tháng 3 năm 2001[31] |
Estonia | 45.338 | 1.322.920 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] |
Phần Lan | 338.145 | 5.522.576 | 19 tháng 12 năm 1996[32] | 25 tháng 3 năm 2001[31] |
Pháp (không bao gồm lãnh thổ hải ngoại)[Note 6] |
551.695 | 64.990.511 | 14 tháng 6 năm 1985[18] | 26 tháng 3 năm 1995[19] |
Đức[Note 7] (trước đây không bao gồm Büsingen am Hochrhein)[34] |
357.022 | 83.124.418 | 14 tháng 6 năm 1985[18] | 26 tháng 3 năm 1995[19] |
Hy Lạp[Note 8] | 131.990 | 10.522.246 | 6 tháng 11 năm 1992[38] | 1 tháng 1 năm 2000[39][Note 9] |
Hungary | 93.030 | 9.707.499 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] |
Iceland[Note 10] | 103.000 | 336.713 | 19 tháng 12 năm 1996[41] 18 tháng 5 năm 1999[42][Note 11] |
25 tháng 3 năm 2001[31] |
Ý | 301.318 | 60.627.291 | 27 tháng 11 năm 1990[44] | 26 tháng 10 năm 1997[17][45][Note 12] |
Latvia | 64.589 | 1.928.459 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] |
Liechtenstein[Note 10] | 160 | 37.910 | 28 tháng 2 năm 2008[46] | 19 tháng 12 năm 2011[47] |
Lithuania | 65.300 | 2.801.264 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] |
Luxembourg | 2.586 | 604.245 | 14 tháng 6 năm 1985[18] | 26 tháng 3 năm 1995[19] |
Malta | 316 | 439.248 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] |
Hà Lan (không bao gồm Aruba, Curaçao, Sint Maarten và Caribbean Netherlands) |
41.526 | 17.059.560 | 14 tháng 6 năm 1985[18] | 26 tháng 3 năm 1995[19] |
Na Uy[Note 10] (không bao gồm Svalbard)[48] |
385.155 | 5.337.962 | 19 tháng 12 năm 1996[41] 18 tháng 5 năm 1999[42][Note 11] |
25 tháng 3 năm 2001[31] |
Ba Lan | 312.683 | 37.921.592 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] |
Bồ Đào Nha | 92.391 | 10.256.193 | 25 tháng 6 năm 1991[49] | 26 tháng 3 năm 1995[19] |
Slovakia | 49.037 | 5.453.014 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] |
Slovenia | 20.273 | 2.077.837 | 16 tháng 4 năm 2003[23] | 21 tháng 12 năm 2007[24][Note 4] |
Tây Ban Nha (with special provisions for Ceuta and Melilla)[Note 13] |
505.990 | 46.692.858 | 25 tháng 6 năm 1991[51][52] | 26 tháng 3 năm 1995[19] |
Thuỵ Điển | 449.964 | 9.971.638 | 19 tháng 12 năm 1996[53] | 25 tháng 3 năm 2001[31] |
Thuỵ Sĩ[Note 10] (với Büsingen am Hochrhein) |
41.285 | 8.525.611 | 26 tháng 10 năm 2004[54] | 12 tháng 12 năm 2008[55][Note 14] |
Khối Schengen | 4.189.111 | 417.597.460 | 14 tháng 6 năm 1985[18] | 26 tháng 3 năm 1995[19] |
Quốc gia | Diện tích (km2) |
Dân số[13][14] (2018) |
---|---|---|
Monaco | 2,02 | 38.682 |
San Marino | 61,2 | 33.785 |
Thành Vatican | 0,49 | 801 |
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “IMF World Economic Outlook (WEO), April 2016 - knoema.com”. Knoema.
- ^ European Parliamentary Research Service (tháng 3 năm 2016). “The economic impact of suspending Schengen” (PDF). Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2017.
- ^ European Council on Foreign Relations (2016). “The Future of Schengen”. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2017.
- ^ “Schengen's economic impact: Putting up barriers”. The Economist. ngày 6 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2017.
- ^ “Trade costs of border controls in the Schengen area”. Centre for Economic Policy Research. 27 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2017. See also: “The Trade Effect of Border Controls: Evidence from the European Schengen Agreement” (PDF). tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2017.
- ^ “The refugee crisis: Fixing Schengen is not enough”. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2018.
- ^ Fortress Europe, BBC World Service
- ^ Schengen area by Latvian Law Firm, Baltic Legal
- ^ “The Schengen Area” (PDF). European Commission. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2011.
- ^ Owen, Nora (14 tháng 3 năm 1995). “Dáil Debates volume 450 column 1171”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2011.; O'Donoghue, John (9 tháng 3 năm 1999). “Dáil Debates volume 501 column 1506”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2023.; "Declaration by Ireland on Article 3 of the Protocol on the position of the United Kingdom and Ireland" attached to the Treaty of Amsterdam.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênSwift Tourism
- ^ “The Schengen Area and cooperation”. europa.eu. 3 tháng 8 năm 2009.
- ^ a b “"World Population prospects – Population division"”. population.un.org. Ban Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc, Population Division. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2019.
- ^ a b “"Overall total population" – World Population Prospects: The 2019 Revision” (xslx). population.un.org (custom data acquired via website). Ban Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc, Population Division. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2019.
- ^ “Protocol on the accession of the Government of the Republic of Austria to the Agreement between the Governments of the Member States of the Benelux Economic Union, the Federal Republic of Germany and the French Republic on the gradual abolition of controls at their common borders, signed at Schengen on 14 June 1985, as amended by the Protocols of 27 November 1990, 25 June 1991 and 6 November 1992 on the accession of the Governments of the Italian Republic, the Kingdom of Spain and the Portuguese Republic and the Hellenic Republic, respectively”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ a b “Beschluß des Exekutivausschusses zur Inkraftsetzung des Schengener Durchführungsübereinkommens in Österreich” [Resolution of the Executive Committee on the implementation of the Schengen Convention in Austria] (bằng tiếng Đức). 7 tháng 10 năm 1997. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
- ^ a b “Council Decision of 20 May 1999 concerning the definition of the Schengen acquis for the purpose of determining, in conformity with the relevant provisions of the Treaty establishing the European Community and the Treaty on European Union, the legal basis for each of the provisions or decisions which constitute the acquis”. Official Journal of the European Union. L (176/1). 10 tháng 7 năm 1999. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
- ^ a b c d e f “Agreement between the Governments of the States of the Benelux Economic Union, the Federal Republic of Germany and the French Republic on the Gradual Abolition of Checks at their Common Borders”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ a b c d e f g h “Decision of the Executive Committee of 22 December 1994 on bringing into force the Convention implementing the Schengen Agreement of 19 June 1990”. Official Journal of the European Union. L (239/130). 22 tháng 12 năm 1994. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ “TREATY CONCERNING THE ACCESSION OF THE REPUBLIC OF CROATIA TO THE EUROPEAN UNION”. EU. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2022.
- ^ “Council Decision (EU) 2022/2451 of 8 December 2022 on the full application of the provisions of the Schengen acquis in the Republic of Croatia”. Official Journal of the European Union. L (320/41). 14 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2022.
- ^ “Schengen area: Council decides to lift border controls with Croatia”. EU. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2022.
- ^ a b c d e f g h i “Treaty between the Kingdom of Belgium, the Kingdom of Denmark, the Federal Republic of Germany, the Hellenic Republic, the Kingdom of Spain, the French Republic, Ireland, the Italian Republic, the Grand Duchy of Luxembourg, the Kingdom of the Netherlands, the Republic of Austria, the Portuguese Republic, the Republic of Finland, the Kingdom of Sweden, the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland (Member States of the European Union) and the Czech Republic, the Republic of Estonia, the Republic of Cyprus, the Republic of Latvia, the Republic of Lithuania, the Republic of Hungary, the Republic of Malta, the Republic of Poland, the Republic of Slovenia, the Slovak Republic concerning the accession of the Czech Republic, the Republic of Estonia, the Republic of Cyprus, the Republic of Latvia, the Republic of Lithuania, the Republic of Hungary, the Republic of Malta, the Republic of Poland, the Republic of Slovenia and the Slovak Republic to the European Union (Deposited with the Government of the Italian Republic)”. Council of the European Union. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2019.
- ^ a b c d e f g h i j “COUNCIL DECISION of 6 December 2007 on the full application of the provisions of the Schengen acquis in the Czech Republic, the Republic of Estonia, the Republic of Latvia, the Republic of Lithuania, the Republic of Hungary, the Republic of Malta, the Republic of Poland, the Republic of Slovenia and the Slovak Republic”. Official Journal of the European Union. L (323/34). 8 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2014.
- ^ “The final step of Schengen enlargement—controls at internal air borders to be abolished in late March”. Slovenia's EU Presidency. 25 tháng 3 năm 2008.
- ^ “EUR-Lex - 42000A0922(08) - EN - EUR-Lex”. eur-lex.europa.eu.
- ^ “Schengen and Tourists”. Government of Greenland. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2017.
- ^ “Visa and Work Permit”. Government of the Faroe Islands.
- ^ “General Information on Schengen Short-Term Visas”. Royal Danish Embassy in London. 4 tháng 6 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2010.
- ^ “Protocol on the accession of the Kingdom of Denmark to the Agreement on the gradual abolition of controls at the contracting parties' common borders, signed at Schengen on 14 June 1985”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ a b c d e “COUNCIL DECISION of 1 December 2000 on the application of the Schengen acquis in Denmark, Finland and Sweden, and in Iceland and Norway”. Official Journal of the European Union. L (309/24). 9 tháng 12 năm 2000. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2014.
- ^ “Protocol on the accession of the Government of the Republic of Finland to the Agreement on the gradual abolition of controls at the contracting parties' common borders, signed at Schengen on 14 June 1985”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ “Doubles contrôles aux frontières dans les aéroports de la capitale pour les Français des Antilles” [Double border controls at the capital's airports for French people from the West Indies] (bằng tiếng Pháp). Senate of France. 20 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2020.
- ^ “Vertrag zwischen der Schweizerischen Eidgenossenschaft und der Bundesrepublik Deutschland über die Einbeziehung der Gemeinde Büsingen am Hochrhein in das schweizerische Zollgebiet” [Treaty between the Swiss Confederation and the Federal Republic of Germany regarding the inclusion of the municipality of Büsingen am Hochrhein in the Swiss customs territory] (bằng tiếng German). Fedlex. 3 tháng 9 năm 1998. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2021.
Art. 16 Im Verkehr zwischen Büsingen und der Schweiz ist für Deutsche und Schweizerbürger ein Grenzübertrittspapier nicht erforderlich. Eine Grenzabfertigung findet nicht statt
[In traffic between Büsingen and Switzerland a document valid for border crossing is not required for German and Swiss citizens. There is no border control.]Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết) - ^ “EUR-Lex - 42000A0922(06) - EN - EUR-Lex”. eur-lex.europa.eu.
- ^ Bonet Navarro, Jaime (2005). “El estatuto especial del Monte Athos ante la tradición religiosa. El derecho eclesiástico griego y el derecho comunitario europeo” [The special status of Mount Athos before the religious tradition. Greek ecclesiastical law and European community law.]. Boletín de la Facultad de Derecho. UNED (bằng tiếng Tây Ban Nha).
- ^ “THE CONSTITUTION OF GREECE” (PDF). 27 tháng 5 năm 2008. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2021.
Regime of Aghion Oros (Mount Athos) Article 105
- ^ “Protocol on the accession of the Government of the Hellenic Republic to the Agreement between the Governments of the Member States of the Benelux Economic Union, the Federal Republic of Germany and the French Republic on the gradual abolition of controls at their common borders, signed at Schengen on 14 June 1985, as amended by the Protocol signed at Paris on 27 November 1990 on the accession of the Government of the Italian Republic and by the Protocols signed at Bonn on 25 June 1991 on the accession of the Governments of the Kingdom of Spain and the Portuguese Republic”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ a b “COUNCIL DECISION of 13 December 1999 on the full application of the Schengen acquis in Greece”. Official Journal of the European Union. L (327/58). 9 tháng 12 năm 2000. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2014.
- ^ This terminology is, for example, used in the Final Act of the Agreement concluded by the Council of the European Union and the Republic of Iceland and the Kingdom of Norway concerning the latters' association with the implementation, application and development of the Schengen acquis.
- ^ a b “Cooperation agreement between the Kingdom of Belgium, the Federal Republic of Germany, the French Republic, the Grand Duchy of Luxembourg, the Kingdom of the Netherlands, the Italian Republic, the Kingdom of Spain, the Portuguese Republic, the Hellenic Republic, the Republic of Austria, the Kingdom of Denmark, the Republic of Finland, the Kingdom of Sweden, i.e. the Contracting Parties to the Schengen Agreement and to the Schengen Convention, and the Republic of Iceland and the Kingdom of Norway, on the gradual abolition of controls at their common borders”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
- ^ a b “Agreement with the Republic of Iceland and the Kingdom of Norway concerning the latters' association with the implementation, application and development of the Schengen acquis”. Council of the European Union. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
- ^ “Agreement concluded by the Council of the European Union and the Republic of Iceland and the Kingdom of Norway concerning the latters' association with the implementation, application and development of the Schengen acquis”. Official Journal of the European Union. L (176/36). 10 tháng 7 năm 1999. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
- ^ “Protocol on the accession of the Government of the Italian Republic to the Agreement between the Governments of the Member States of the Benelux Economic Union, the Federal Republic of Germany and the French Republic on the gradual abolition of controls at their common borders, signed at Schengen on 14 June 1985”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ a b “Resolución de 26 de mayo de 1998, de la Secretaría General Técnica del Ministerio de Asuntos Exteriores”. 10 tháng 7 năm 1997. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
- ^ “Protocol between the European Union, the European Community, the Swiss Confederation and the Principality of Liechtenstein on the accession of the Principality of Liechtenstein to the Agreement between the European Union, the European Community and the Swiss Confederation on the Swiss Confederation's association with the implementation, application and development of the Schengen acquis”. Council of the European Union. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
- ^ “COUNCIL DECISION of 13 December 2011 on the full application of the provisions of the Schengen acquis in the Principality of Liechtenstein”. Official Journal of the European Union. L (334/27). 5 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2014.
- ^ “EUR-Lex - 21999A0710(02) - EN - EUR-Lex”. eur-lex.europa.eu.
- ^ “Protocol on the accession of the Government of the Portuguese Republic to the Agreement between the Governments of the Member States of the Benelux Economic Union, the Federal Republic of Germany and the French Republic on the gradual abolition of controls at their common borders, signed at Schengen on 14 June 1985, as amended by the Protocol on the accession of the Italian Republic signed at Paris on 27 November 1990”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ Declaration No. 1. on Ceuta and Melilla attached to the Final Act of the Accession Treaty of the Kingdom of Spain to the Schengen Agreement (OJ L 239, 22 September 2000, p. 69)
- ^ “Protocol on the accession of the Government of the Kingdom of Spain to the Schengen Agreement of 14 June 1985 between the Governments of the Member States of the Benelux Economic Union, the Federal Republic of Germany and the French Republic on the gradual abolition of controls at their common borders, as amended by the Protocol on the accession of the Italian Republic signed at Paris on 27 November 1990”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ “The Schengen acquis - Agreement on the Accession of the Kingdom of Spain to the Convention implementing the Schengen Agreement of 14 June 1985 between the Governments of the States of the Benelux Economic Union, the Federal Republic of Germany and the French Republic on the gradual abolition of checks at their common borders signed at Schengen on 19 June 1990, to which the Italian Republic acceded by the Agreement signed at Paris on 27 November 1990”. eur-lex.europa.eu.
- ^ “Protocol on the accession of the Government of the Kingdom of Sweden to the Schengen Agreement of 14 June 1985 on the gradual abolition of controls at the contracting parties' common borders”. Government of the Netherlands. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
- ^ “Agreement between the European Union, the European Community and the Swiss Confederation on the Swiss Confederation's association with the implementation, application and development of the Schengen acquis”. Council of the European Union. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
- ^ a b “COUNCIL DECISION of 27 November 2008 on the full application of the provisions of the Schengen acquis in the Swiss Confederation”. Official Journal of the European Union. L (327/15). 5 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2014.
- ^ a b Only air and sea borders
- ^ Denmark's participation in the Schengen acquis is based on an intergovernmental basis rather than EU law due to a treaty opt-out.
- ^ a b c d Not an EU member
Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref>
với tên nhóm “Note”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="Note"/>
tương ứng