Bước tới nội dung

Tầng Barrême

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Paleogen Paleocen Đan Mạch trẻ hơn
Creta Thượng
/Muộn
Maastricht 66.0 72.1
Champagne 72.1 83.6
Santon 83.6 86.3
Cognac 86.3 89.8
Turon 89.8 93.9
Cenoman 93.9 100.5
Hạ/Sớm Alba 100.5 ~113.0
Apt ~113.0 ~125.0
Barrême ~125.0 ~129.4
Hauterive ~129.4 ~132.9
Valangin ~132.9 ~139.8
Berrias ~139.8 ~145.0
Jura Thượng
/Muộn
Tithon già hơn
Phân chia kỷ Creta theo ICS năm 2017.[1]

Tầng Barrême trong niên đại địa chấtkỳ ở khoảng giữa của thế Creta sớm, và trong thời địa tầng học thì nó là bậc gần giữa của thống Creta dưới. Kỳ Barrême tồn tại từ ~ 129.4 Ma đến 125 Ma (Ma: Megaannum, triệu năm trước).[2]

Kỳ Barrême kế tục kỳ Hauterive, và tiếp sau là kỳ Apt, đều của cùng thế Creta sớm.[3]

Địa tầng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tầng Barrême được Henri Coquand xác lập và đặt tên vào năm 1873, theo tên làng Barrême ở lân cận Alpes-de-Haute-Provence, Pháp.

Đáy của Barrême được xác định bởi sự xuất hiện đầu tiên của ammonit Spitidiscus hugiiSpitidiscus vandeckii. Kết thúc của Barrême được xác định bởi đảo cực địa từđới địa thời M0r, về mặt sinh học gần với sự xuất hiện đầu tiên của ammonit Paradeshayesites oglanlensis.

Tầng Barrême thường được chia thành hai phụ tầng hay phụ kỳ, là Barrême dưới/sớm và trên/muộn. Trong đại dương Tethys, tầng Barrême chứa 11 đới sinh vật ammonit:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “ICS Timescale Chart”. www.stratigraphy.org.
  2. ^ “Global Boundary Stratotype Section and Point”. International Commission of Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.
  3. ^ See for a detailed geologic timescale Gradstein et al. (2004)
Văn liệu
  • Cossmann, M. & Pelat, E. (1907): Le Barrémien supérieur à faciès Urgonien de Brouzet-lès-Alais (Gard). Mémoires de la Société Géologique de France, Paléontologie 15(37): 5-42. (tiếng Pháp)
  • Gradstein, F.M.; Ogg, J.G. & Smith, A.G.; (2004): A Geologic Time Scale 2004, Cambridge University Press.
  • Guzhikov, A.Yu. & Baraboshkin, E.J. (2006): Assessment of diachronism of biostratigraphic boundaries by magnetochronological calibration of zonal scales for the Lower Cretaceous of the Tethyan and Boreal belts. Doklady Earth Sciences 409(6): 843-846.doi:10.1134/S1028334X06060018

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]