Apple SoC
Bài viết này cần được cập nhật do có chứa các thông tin có thể đã lỗi thời hay không còn chính xác nữa. |
Bộ vi xử lý Apple SoC (Apple System on Chip, hay System in Package) là bộ vi xử lý, chipset do Apple Inc. tự thiết kế dựa trên nền tảng ARM, bao gồm các hệ thống trên một vi mạch, bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit) và bộ xử lý đồ họa (GPU - Graphics Processing Unit) tích hợp trong các thiết bị của Apple như iPhone, iPad, iPod và Apple TV.
Apple SoC mới nhất hiện tại là Apple A13 Bionic tiến trình 7 nm, CPU 6 nhân Hexa-core (tốc độ 2x2.65 GHz Lightning + 4x1.8 GHz Thunder) đi kèm Apple GPU (4 nhân đồ họa) trên bộ ba iPhone 11/11Pro/11Pro Max.[1] Dự kiến vào tháng 3 năm 2020, Apple sẽ cho ra mắt mẫu iPad Pro 2020 sử dụng SoC Apple A13X.[2] Ngoài dòng A series, Apple còn có các SoC dòng S cho Apple Watch, và các dòng T, W, H và U không đảm nhiệm vị trí xử lý trung tâm.
Johny Srouji là giám đốc điều hành thiết kế vi xử lý SoC của Apple.[3]
Giai đoạn đầu
[sửa | sửa mã nguồn]SoC APL0098 (8900B/S5L8900) được giới thiệu ngày 29/06/2007, sản xuất bởi Samsung, sử dụng trên iPhone thế hệ thứ nhất.
SoC APL0278 (S5L8720) giới thiệu ngày 9/9/2008, tiến trình 65 nm, sản xuất bởi Samsung, tích hợp trên iPod thế hệ thứ 2.
SoC APL0298 (S5L8920) giới thiệu ngày 8/6/2009, sản xuất bởi Samsung, sử dụng trên iPhone 3GS.
SoC APL2298 (S5L8922), tiến trình 45 nm được giới thiệu ngày 9/9/2009.
A series
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A series là dòng SoC được sử dụng làm bộ xử lý trung tâm trên iPhone, iPad, iPod touch và Apple TV, dựa trên cấu trúc ARM, gồm CPU và GPU, bộ nhớ đệm. Apple A từng được sản xuất bởi Samsung và hiện tại là TSMC.
Apple A4
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A4, tên mã S5L8930 sử dụng CPU cấu trúc ARM Cortex-A9 MPCore cùng GPU PowerVR SGX 535[4]. Sử dụng trong iPad thế hệ đầu tiên, Apple TV 2 và iPod Touch 4G, Apple A4 đi kèm với RAM 256MB, còn ở iPhone 4 thì đi kèm với RAM 512 MB[5][6]. Tốc độ xung nhịp của A4 là 1GHz.
Apple A5
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A5, tên mã S5L8940 được sử dụng lần đầu ở iPad 2, iPhone 4S[7], Apple TV 3[8] và gần đây là iPad Mini[9]. A5 sử dụng chip ARM Cortex-A9 có xung nhịp 1Ghz và được sản xuất bởi Samsung [10]
Apple A5X
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A5X, tên mã S5L8945 là con chip sử dụng trên iPad thế hệ thứ 3. A5X là phiên bản nâng cấp của A5 nhưng với GPU đồ họa 4 nhân (PowerVR SGX543MP4) có hiệu năng gấp đôi so với A5, theo Apple tuyên bố[11]. Apple A5X được Samsung sản xuất với tiến trình 45 nm.
Apple A6
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A6, tên mã S5L8950 là con chip được sử dụng trên iPhone 5. Apple tuyên bố rằng nó nhanh và có sức mạnh đồ họa cao gấp đôi so với người tiền nhiệm Apple A5. A6 nhỏ hơn 22% và tiêu thụ ít năng lượng hơn so với A5. CPU lõi kép ARMv7 xung nhịp 1,3 GHz do Apple thiết kế, thay vì CPU ARM thiết kế sẵn trước đó[12]. A6 đi kèm với 3 nhân xử lý đồ họa, 2 nhân CPU và 1GB RAM[13]. Apple A6 được gia công bởi Samsung trên dây chuyền 32 nm[14]
Apple A6X
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A6X là con chip được sử dụng trên dòng iPad thế hệ thứ 4[15]. Theo Apple thì A6X có tốc độ nhanh hơn A6 2 lần[16], có CPU 2 nhân và 4 nhân đồ họa[17]. Do có bất đồng với Samsung, Apple thuê một nhà gia công mới là hãng điện tử Đài Loan TSMC[18]
Apple A7
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A7 là SoC 64 bit đầu tiên, thay thế cho các SoC 32 bit trước kia, lần đầu tiên xuất hiện trong iPhone 5S, được giới thiệu vào ngày 10 tháng 9 năm 2013. Con chip này cũng sẽ được sử dụng trong iPad Air, iPad Mini 2 và iPad Mini 3. Apple tuyên bố rằng A7 nhanh và có sức mạnh đồ họa cao gấp đôi so với người tiền nhiệm Apple A6.[19]
Apple A8
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A8 là SoC 64 bit được sản xuất bởi TSMC, tích hợp trong iPhone 6 và iPhone 6 Plus, được giới thiệu vào ngày 9 tháng 9 năm 2014. Apple tuyên bố rằng A8 có hiệu suất CPU cao hơn 25% và hiệu năng đồ họa cao hơn 50% trong khi chỉ tiêu tốn 50% năng lượng so với Apple A7. Vào ngày 9 tháng 2 năm 2018, Apple đã phát hành loa thông minh HomePod, được tích hợp Apple A8 với RAM 1 GB.[20]
Apple A8X
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A8X là SoC 64 bit, tiến trình 20 nm, được giới thiệu tại buổi ra mắt iPad Air 2 vào ngày 16 tháng 10 năm 2014, là một biến thể hiệu suất cao hơn của Apple A8. Apple tuyên bố rằng nó có hiệu suất CPU cao hơn 40% và hiệu năng đồ họa gấp 2,5 lần so với Apple A7.[21]
Apple A9
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A9 là SoC dựa trên ARM 64 bit xuất hiện lần đầu tiên trên iPhone 6S và 6S Plus, được giới thiệu vào ngày 9 tháng 9 năm 2015. Apple tuyên bố rằng nó có hiệu suất CPU cao hơn 70% và hiệu năng đồ họa cao hơn 90% so với Apple A8, A9 có 2 phiên bản, 1 được Samsung sản xuất trên tiến trình LPE FinFET 14 nm và 2 được TSMC trên tiến trình FinFET 16 nm. Sau đó, A9 đã được đưa vào iPhone SE và iPad (2017).
Apple A9X
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A9X là SoC 64 bit được công bố vào ngày 9 tháng 9 năm 2015 và được phát hành vào ngày 11 tháng 11 năm 2015, A9X được tích hợp trong iPad Pro, hiệu suất CPU cao hơn 80% và hiệu năng GPU gấp hai lần so với Apple A8X. A9X được sản xuất bởi TSMC tiến trình 16 nm.[22]
Apple A10 Fusion
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A10 Fusion là SoC dựa trên ARM xuất hiện trên iPhone 7 và 7 Plus, được giới thiệu vào ngày 7 tháng 9 năm 2016. A10 cũng được sử dụng trong iPad 2018, iPad 2019 và iPod Touch thế hệ thứ 7. A10 nhanh hơn 40% so với A9, với tốc độ xử lý đồ họa nhanh hơn 50%.
Apple A10X Fusion
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A10X Fusion là SoC 64-bit tiến trình 10 nm, lần đầu tiên xuất hiện trong iPad Pro 10,5" và thế hệ thứ hai của iPad Pro 12,9", được công bố vào ngày 5 tháng 6 năm 2017. Apple tuyên bố rằng nó có hiệu suất CPU nhanh hơn 30% và hiệu suất GPU nhanh hơn 40% so với A9X. Vào ngày 12 tháng 9 năm 2017, Apple đã thông báo rằng Apple TV 4K sẽ được trang bị A10X.
Apple A11 Bionic
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A11 Bionic là SoC 64-bit xuất hiện lần đầu tiên trên iPhone 8, iPhone 8 Plus và iPhone X, được giới thiệu vào ngày 12 tháng 9 năm 2017. A11 có hai lõi hiệu suất cao nhanh hơn 25% so với A10 Fusion và bốn lõi tiết kiệm nặng lượng hơn 70% so với A10.
Apple A12 Bionic
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A12 Bionic là SoC 64 bit tiến trình 7 nm, xuất hiện lần đầu tiên trong iPhone XS, XS Max và XR, được giới thiệu vào ngày 12 tháng 9 năm 2018. A12 cũng được sử dụng trên các mẫu 2019 của iPad Air và iPad Mini. Nó có hai lõi hiệu suất cao nhanh hơn 15% so với A11 Bionic và bốn lõi hiệu suất cao, sử dụng năng lượng thấp hơn 50% so với A11 Bionic.[23]
A12 là SoC 7 nm đầu tiên được thương mại hóa trên điện thoại thông minh[24], mặc dù SoC 7 nm đầu tiên được giới thiệu là Huawei Kirin 980, tuy nhiên sản phẩm của Huawei được bán ra muộn hơn Apple.
Apple A12X Bionic
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A12X Bionic là SoC 64 bit xuất hiện lần đầu tiên trong iPad Pro 11.0" và thế hệ thứ ba của iPad Pro 12.9", cả hai được công bố vào ngày 30 tháng 10 năm 2018. A12X có hiệu suất đơn nhân nhanh hơn 35% và đa nhân nhanh hơn 90% so với A10X. A12X được sản xuất bởi TSMC sử dụng quy trình FinFET 7 nm, là con chip 7 nm đầu tiên và mạnh mẽ nhất trên máy tính bảng hiện giờ.
Apple A13 Bionic
[sửa | sửa mã nguồn]Apple A13 Bionic là SoC 64 bit 7 nm, xuất hiện lần đầu tiên trên iPhone 11, 11 Pro và 11 Pro Max được giới thiệu vào ngày 10 tháng 9 năm 2019.
Apple A12Z Bionic
[sửa | sửa mã nguồn]Ngày 18/03/2020, Apple ra mắt mẫu iPad Pro 2020 (là mẫu kế nhiệm iPad Pro 2018, có thiết kế mới, trang bị màn hình viền mỏng và hệ thống nhận diện khuôn mặt Face ID) sử dụng CPU Apple A12Z Bionic Octa-core, Apple GPU[25], cho hiệu năng "mạnh hơn hầu hết PC chạy Windows" (theo Apple). iPad Pro 2020 vẫn gồm 2 tùy chọn màn hình 11 inch và 12,9 inch, bộ nhớ tối thiểu 128 GB, giá bán khởi điểm 799 USD cho phiên bản 11 inch và 999 USD cho phiên bản 12,9 inch.
Thiết kế của iPad Pro 2020 giống phiên bản trước với 4 cạnh vuông vức, mặt lưng cải tiến với cụm camera sau hình vuông tương tự dòng iPhone 11. Gồm camera chính 12 MP, camera góc siêu rộng 10 MP và cảm biến LiDAR (Light Detection and Ranging) phục vụ đo chiều sâu, hỗ trợ ứng dụng AR.
Phụ kiện bàn phím rời Magic Keyboard, sử dụng cơ chế cắt kéo giống MacBook Air 2020 mới ra mắt, bổ sung trackpad. Magic Keyboard cho iPad Pro còn trang bị đèn nền và pin sạc qua cổng USB-C. Phụ kiện này sẽ lên kệ từ tháng 5 với giá 299 USD cho phiên bản 11 inch và 349 USD cho phiên bản 12,9 inch, hoàn toàn tương thích với thế hệ iPad Pro 2018.
iPad Pro 2020 vẫn trang bị màn hình Liquid Retina 2048 x 2732 pixels, tần số quét 120 Hz, hỗ trợ True Tone, cổng kết nối USB-C, camera trước TrueDepth 7 MP, hỗ trợ bút cảm ứng Apple Pencil thế hệ thứ 2.[26][27]
Danh sách các bộ xử lý
[sửa | sửa mã nguồn]General | Image | Semiconductor technology | Computer architecture | CPU | GPU | AI accelerator | Memory technology | Phát hành lần đầu | Supported OS | |||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên | Tên mã | Part No. | Node | Nhà sản xuất | Transistors count | Die size | CPU ISA | Bit width | Performance core | Efficiency core | Overall cores | Cache | Vendor | Cores | SIMD EU count | FP32 ALU count | Frequency | FP32 FLOPS | Cores | OPS | Memory bus width | Total channel Bit per channel |
Memory type | Theoretical bandwidth |
Available capacity | Initial | Terminal | |||||||||
Core name | Cores | Core speed | Core name | Cores | Core speed | L1 | L2 | L3 | SLC | |||||||||||||||||||||||||||
[a] | APL0098 | S5L8900 | 90 nm [28] |
Samsung | 72 mm2 [29] |
ARMv6 | 32-bit | ARM11 | 1 | 412 MHz | — | — | — | Single-core | L1i: 16 KB L1d: 16 KB |
— | — | — | PowerVR MBX Lite | 1 | 1 | 8 | 60 MHz – 103 MHz | 0.96 GFLOPS – 1.64 GFLOPS | — | — | 16-bit | 1 channel 16-bit/channel |
LPDDR-266 (133 MHz) |
533 MB/s | 128 MB | June 29, 2007 | iPhone OS 1.0 | iPhone OS 3.1.3[b] iOS 4.2.1[c] | ||
[d] | APL0278 | S5L8720 | 65 nm [29] |
36 mm2 [29] |
533 MHz | 103 MHz – 133 MHz | 1.64 GFLOPs – 2.12 GFLOPS | 32-bit | 1 channel 32-bit/channel |
1066 MB/s | September 9, 2008 | iPhone OS 2.1.1 | ||||||||||||||||||||||||
[e] | APL0298 | S5L8920 | 71.8 mm2 [30] |
ARMv7 | Cortex-A8 | 600 MHz | L1i: 32 KB L1d: 32 KB |
256 KB | PowerVR SGX535[31] | 2 | 16 | 200 MHz | 6.4 GFLOPS | LPDDR-400 (200 MHz) |
1.6 GB/s | 256 MB | June 19, 2009 | iPhone OS 3.0 | iOS 6.1.6 | |||||||||||||||||
APL2298 | S5L8922 | 45 nm [29][30][32] |
41.6 mm2 [29] |
September 9, 2009 | iPhone OS 3.1.1 | iOS 5.1.1 | ||||||||||||||||||||||||||||||
A4 | APL0398 | S5L8930 | 53.3 mm2 [29][30] |
800 MHz | 512 KB | 200 MHz – 250 MHz | 6.4 GFLOPS – 8.0 GFLOPS | 64-bit | 2 channels 32-bit/channel |
3.2 GB/s | April 3, 2010 | iPhone OS 3.2 Apple TV Software 4.0 |
iOS 6.1.6 | |||||||||||||||||||||||
1.0 GHz | iOS 5.1.1[f] Apple TV Software 6.2.1 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
800 MHz | 512 MB | iOS 7.1.2 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
A5 | APL0498 | S5L8940 | 122.2 mm2 [32] |
Cortex-A9 | 2 | 800 MHz | Dual-core | 1 MB | PowerVR SGX543[33][34] | 2 | 4 | 32 | 200 MHz | 12.8 GFLOPS | LPDDR2-800 (400 MHz) |
6.4 GB/s | March 11, 2011 | iOS 4.3 | iOS 9.3.5[g] iOS 9.3.6[h] Apple TV Software 7.6.2 | |||||||||||||||||
1.0 GHz | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
APL2498 | S5L8942 | 32 nm Hκ MG [35][36] |
69.6 mm2 [35] |
800 MHz | March 7, 2012 | iOS 5.1 | ||||||||||||||||||||||||||||||
1.0 GHz | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2 (One core locked) | Dual-core Single-core in actual |
Apple TV Software 5.0 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
APL7498 | S5L8947 | 37.8 mm2 [36] |
1 | Single-core | January 28, 2013 | Apple TV Software 5.2 | ||||||||||||||||||||||||||||||
A5X | APL5498 | S5L8945 | 45 nm [29][30][32] |
165 mm2 [37] |
2 | Dual-core | 4 | 8 | 64 | 25.6 GFLOPS | 128-bit | 4 channels 32-bit/channel |
12.8 GB/s | 1 GB | March 16, 2012 | iOS 5.1 | ||||||||||||||||||||
A6 | APL0598 | S5L8950 | 32 nm Hκ MG [38][39][40] |
96.71 mm2 [38][39] |
ARMv7s[41] | Swift[42] | 1.3 GHz[43] | 3 | 6 | 48 | 266 MHz | 68.0 GFLOPS | 64-bit | 2 channels 32-bit/channel |
LPDDR2-1066 (533 MHz) |
8.5 GB/s | September 21, 2012 | iOS 6.0 | iOS 10.3.3[i] iOS 10.3.4[j] | |||||||||||||||||
A6X | APL5598 | S5L8955 | 123 mm2 [40] |
1.4 GHz[44] | PowerVR SGX554[44][45] | 4 | 16 | 128 | 300 MHz | 76.8 GFLOPS | 128-bit | 4 channels 32-bit/channel |
17.0 GB/s | November 2, 2012 | ||||||||||||||||||||||
A7 | APL0698 | S5L8960 | 28 nm Hκ MG [46][47] |
1 billion | 102 mm2 [48][47] |
ARMv8.0-A [49][50] |
64-bit | Cyclone | 1.3 GHz | L1i: 64 KB L1d: 64 KB |
4 MB (Inclusive) [49][51][52] |
PowerVR G6430[53][45] | 450 MHz | 115.2 GFLOPS | 64-bit | 1 channel 64-bit/channel |
LPDDR3-1600 (800 MHz) |
12.8 GB/s | September 20, 2013 | iOS 7.0 | Bản mẫu:Current iOS 12/short | |||||||||||||||
APL5698 | S5L8965 | 1.4 GHz | November 1, 2013 | iOS 7.0.3 | ||||||||||||||||||||||||||||||||
A8 | APL1011 | T7000 | 20 nm Hκ MG [54][50] |
TSMC | 2 billion | 89 mm2 [55][56] [57] |
Typhoon | 1.1 GHz | PowerVR GX6450[58][59][60] | 533 MHz | 136.4 GFLOPS | September 19, 2014 | iOS 8.0 | |||||||||||||||||||||||
1.4 GHz | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
audioOS 11.0 | HomePod Software 15.6 (Current) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
1.5 GHz | 2 GB | iOS 8.0 tvOS 9.0 |
Bản mẫu:Current iPadOS 15/short (Current) Bản mẫu:Current tvOS/short (Current) | |||||||||||||||||||||||||||||||||
A8X | APL1021 | T7001 | 3 billion | 128 mm2 [56] |
3 | 1.5 GHz | 3-core | 2 MB | PowerVR GX6850[58][56][57] | 8 | 32 | 256 | 450 MHz | 230.4 GFLOPS | 128-bit | 2 channels 64-bit/channel |
25.6 GB/s | October 22, 2014 | iOS 8.1 | Bản mẫu:Current iPadOS 15/short (Current) | ||||||||||||||||
A9 | APL0898 | S8000 | 14 nm FinFET [61] |
Samsung | ≥ 2 billion | 96 mm2 [62] |
Twister | 2 | 1.85 GHz[63][64] | Dual-core | 3 MB | 4 MB (Victim) | PowerVR GT7600[58][66] | 6 | 24 | 192 | 650 MHz | 249.6 GFLOPS | 64-bit | 1 channel 64-bit/channel |
LPDDR4-3200 (1600 MHz) |
September 25, 2015 | iOS 9.0 | Bản mẫu:Current iOS 15/short (Current) iPadOS 17.1 (Current) Bản mẫu:Current tvOS/short (Current) | ||||||||||||
APL1022 | S8003 | 16 nm FinFET [62][67][68] |
TSMC | 104.5 mm2 [62] | ||||||||||||||||||||||||||||||||
A9X | APL1021 | S8001 | ≥ 3 billion | 143.9 mm2 [67][69] |
2.16 GHz[70][71] | —[51][67] | PowerVR GT7850[58][67] | 12 | 48 | 384 | 650 MHz | 499.2 GFLOPS | 128-bit (64-bit in actual) |
2 channels (one channel is unused) 64-bit/channel |
November 11, 2015 | iOS 9.1 | ||||||||||||||||||||
2.26 GHz | 128-bit | 2 channels 64-bit/channel |
51.2 GB/s | 4 GB | ||||||||||||||||||||||||||||||||
A10 Fusion | APL1W24 | T8010 | 3.3 billion | 125 mm2 [68] |
ARMv8.1-A | Hurricane | 2 | 1.64 GHz | Zephyr | 2 | 1.09 GHz | Quad-core (Only 2 cores performed at a same time) |
P-core: L1i: 64 KB L1d: 64 KB E-core: L1i: 32 KB L1d: 32KB |
P-core: 3 MB E-core: 1 MB |
4 MB | PowerVR GT7600 Plus[72][58][73][74] | 6 | 24 | 192 | 900 MHz | 345.6 GFLOPS | 64-bit | 1 channel 64-bit/channel |
25.6 GB/s | 2 GB | September 16, 2016 | iOS 10.0 | |||||||||
2.34 GHz | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3 GB | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A10X Fusion | APL1071 | T8011 | 10 nm FinFET [69] |
≥ 4 billion | 96.4 mm2 [69] |
3 | 2.38 GHz | 3 | 1.30 GHz | 6-core (Only 3 cores performed at a same time) |
P-core: 8 MB E-core: 1 MB |
—[75][76] | 4 MB | 12 | 48 | 384 | 1000 MHz | 768.0 GFLOPS | 128-bit | 2 channels 64-bit/channel |
51.2 GB/s | 3 GB | June 13, 2017 | tvOS 11.0 | ||||||||||||
4 GB | iOS 10.3.2 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
A11 Bionic |
APL1W72 | T8015 | 4.3 billion | 87.66 mm2 [77] |
ARMv8.2-A[78] | Monsoon | 2 | 2.39 GHz | Mistral | 4 | 1.19 GHz | 6-core | First generation Apple-designed | 3 | 12 | 192 | 1066 MHz | 409.3 GFLOPS | 2 | 600 billion OPS | 64-bit | 1 channel 64-bit/channel |
LPDDR4X-4266 (2133 MHz) |
34.1 GB/s | 2 GB | September 22, 2017 | iOS 11.0 | iOS 17.6.1 (Current) iPadOS 17.1 (Current) Bản mẫu:Current tvOS/short (Current) | ||||||||
3 GB | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A12 Bionic |
APL1W81 | T8020 | 7 nm (N7) FinFET |
6.9 billion | 83.27 mm2 [79] |
ARMv8.3-A[80] | Vortex | 2.49 GHz | Tempest | 1.59 GHz | P-core: L1i: 128 KB L1d: 128 KB E-core: L1i: 32 KB L1d: 32KB |
P-core: 8 MB E-core: 2 MB |
8 MB | Second generation Apple-designed (Apple G11P) | 4 | 16 | 256 | 1125 MHz | 576.0 GFLOPS | 8 | 5 TOPS | September 21, 2018 | iOS 12.0 tvOS 14.5 | |||||||||||||
4 GB | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A12X Bionic | APL1083 | T8027 | 10 billion | 135 mm2 [81] |
4 | 8-core | Second generation Apple-designed (Apple G11G) | 7 |
28 | 448 | 1125 MHz | 1.008 TFLOPS | 128-bit | 2 channels 64-bit/channel |
68.2 GB/s | November 7, 2018 | iOS 12.1 | |||||||||||||||||||
6 GB | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A12Z Bionic | 8 | 32 | 512 | 1.152 TFLOPS | March 25, 2020 | iPadOS 13.4 | ||||||||||||||||||||||||||||||
16 GB | June 22, 2020 | macOS Big Sur 11.0 Beta 1 | macOS Big Sur 11.3 Beta 2 | |||||||||||||||||||||||||||||||||
A13 Bionic |
APL1W85 | T8030 | 7 nm (N7P) FinFET |
8.5 billion | 98.48 mm2 [82] |
ARMv8.4-A[83] | Lightning | 2 | 2.65 GHz | Thunder | 1.72 GHz | 6-core | P-core: L1i: 192 KB L1d: 128 KB E-core: L1i: 96 KB L1d: 48 KB |
P-core: 8 MB E-core: 4 MB |
16 MB | Third generation Apple-designed[84] | 4 | 16 | 256 | 1230 MHz | 630 GFLOPS | 5.5 TOPS | 64-bit | 1 channel 64-bit/channel |
34.1 GB/s | 3 GB | September 20, 2019 | iOS 13.0 iPadOS 13.0 |
iOS 17.6.1 (Current) iPadOS 17.1 (Current) | |||||||
4 GB | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A14 Bionic |
APL1W01 | T8101 | 5 nm (N5) FinFET |
11.8 billion | 88 mm2 [85] |
ARMv8.5-A[86] | Firestorm | 3.00 GHz | Icestorm | 1.82 GHz | P-core: L1i: 192 KB L1d: 128 KB E-core: L1i: 128 KB L1d: 64 KB |
Fourth generation Apple-designed[87][84][88][89] | 16 | 256 | 1278 MHz | 654 GFLOPS | 16 | 11 TOPS | October 23, 2020 | iOS 14.0 iPadOS 14.0 | ||||||||||||||||
6 GB | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A15 Bionic |
APL1W07 [90] |
T8110 | 5 nm (N5P) FinFET |
15 billion | 107.68 mm2[90] | Avalanche | 3.24 GHz | Blizzard | 2.02 GHz | P-core: 12 MB E-core: 4 MB |
32 MB | Fifth generation Apple-designed[91][92][93] | 16[94] | 512[94] | 1338 MHz[94][95] | 1.370 TFLOPS | 15.8 TOPS | 4 GB | September 24, 2021 | iOS 15.0 iPadOS 15.0 | ||||||||||||||||
2.93 GHz | 5 | 20[95] | 640[95] | 1.713 TFLOPS | ||||||||||||||||||||||||||||||||
3.24 GHz | 6 GB | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
A16 Bionic |
APL1W10 | T8120 | 5 nm (N4P) FinFET |
16 billion | 112.75 mm2 | ARMv8.6-A [103] | Everest [104][105] | 3.46 GHz | Sawtooth [104][105] | P-core: 16 MB E-core: 4 MB |
24 MB | Sixth generation Apple-designed | 20[107] | 640[107] | 1398 MHz[107] | 1.789 TFLOPS[107] | 17 TOPS | LPDDR5-6400
(3200 MHz) |
51.2 GB/s | September 7, 2022 | iOS 16.0 | |||||||||||||||
A17 Pro | APL1V02 | T8130 | 3 nm (N3B) FinFET | 19 billion | 103.80 mm2[108] | 3.78 GHz[109] | 2.11 GHz[110] | 7th generation Apple- designed |
6 | 24 | 768 | 2.147 TFLOPS | 35 TOPS | 8 GB | September 22, 2023 | iOS 17.0 | ||||||||||||||||||||
Name | Codename | Part No. | Image | Node | Manufacturer | Transistors count | Die size | CPU ISA | Bit width | Core name | Cores | Core speed | Core name | Cores | Core speed | Overall cores | L1 | L2 | L3 | SLC | Vendor | Cores | EU count | ALU count | Frequency | FLOPS | Cores | OPS | Memory bus width | Total channel Bit per channel |
Memory type | Theoretical bandwidth |
Available capacity | First released date | Initial | Terminal |
Performance core | Efficiency core | Cache | ||||||||||||||||||||||||||||||||||
General | Semiconductor technology | Computer architecture | CPU | GPU | AI accelerator | Memory technology | Supported OS |
S series
[sửa | sửa mã nguồn]Apple S series là dòng vi xử lý trung tâm sử dụng trong Apple Watch, được thiết kế bởi Apple và sản xuất bởi Samsung.
- Apple S1 (sử dụng trên Apple Watch thế hệ đầu tiên),
- Apple S1P (sử dụng trên Apple Watch Series 1).
- Apple S2 (sử dụng trên Apple Watch Series 2)
- Apple S3 (sử dụng trên Apple Watch Series 3)
- Apple S4 (sử dụng trên Apple Watch Series 4)
- Apple S5 (sử dụng trên Apple Watch Series 5)
-
Apple S1 28 nm
-
Apple S1P
-
Apple S2
-
Apple S3
-
Apple S4
T series
[sửa | sửa mã nguồn]Apple T series là dòng SoC chịu trách nhiệm về bảo mật sinh trắc học, camera, điều khiển trợ lý ảo chủ yếu trên máy tính Macbook và iMac. Bộ xử lý trung tâm của các thiết bị này là CPU Intel và GPU AMD Radeon.
- Apple T1 (xuất hiện lần đầu trên MacBook Pro with Touch Bar 2016).
- Apple T2 (xuất hiện lần đầu trên iMac Pro 2017).
W series
[sửa | sửa mã nguồn]Apple W series đảm nhiệm các kết nối Bluetooth và Wi-Fi trên các thiết bị của Apple.
- Apple W1 (sử dụng trên tai nghe AirPods thế hệ thứ nhất và tai nghe không dây Beats),
- Apple W2 (sử dụng trên Apple Watch Series 3),
- Apple W3 (sử dụng trên Apple Watch Series 4 và 5, hỗ trợ Bluetooth 5.0).
H series
[sửa | sửa mã nguồn]Apple H1 được sử dụng lần đầu tiên trong AirPods 2019, tai nghe Powerbeats Pro, Beats Solo Pro và tai nghe AirPods Pro. Hỗ trợ Bluetooth 5.0, "Hey Siri" và có độ trễ thấp hơn 30% so với Apple W1 trong phiên bản trước của AirPods.[111]
U series
[sửa | sửa mã nguồn]Dòng Apple "U" là dòng chip sử dụng công nghệ Ultra Wideband (UWB), nhận thức không gian như AirDrop được cải tiến, nhận biết không gian và khoảng cách giữa các thiết bị Apple khác xung quanh iPhone.[112]
Apple U1
[sửa | sửa mã nguồn]Apple U1 được sử dụng trong dòng iPhone 11 cho đến dòng iPhone 14 (không bao gồm iPhone SE thế hệ hai và ba); Apple Watch SSeries 6 đến Apple Watch Series 8 và Apple Watch Ultra (thế hệ 1); HomePod (thế hệ 2) và HomePod Mini; AirTag; và hộp sạc của AirPods Pro (thế hệ 2).[113]
Apple U2
[sửa | sửa mã nguồn]The Apple U2 (được Apple gọi là "chip Ultra Wideband thế hệ thứ hai") được sử dụng trong dòng iPhone 15, Apple Watch Series 9, và Apple Watch Ultra 2.
So sánh bộ xử lý dòng U
[sửa | sửa mã nguồn]Tên | Mã số | Hình ảnh | CPU | Công nghệ bán dẫn | Phát hành lần đấu |
---|---|---|---|---|---|
U1 | TMK
A75 |
Cortex-M4 ARMv7E-M[115] |
16 nm FinFET (TSMC 16FF) |
20 tháng 9 năm 2019 | |
U2 | 22 tháng 9 năm 2023 |
M Series
[sửa | sửa mã nguồn]Apple "M" Series là dòng SoC được sử dụng trên các loại Mac kể từ tháng 11 năm 2020, trong IPad Pro từ tháng 4 năm 2021 và IPad Air từ tháng 3 năm 2022. Dòng "M" trước đó đựoc dùng bởi bộ đồng xử lý chuyển động của Apple.
Apple M1
[sửa | sửa mã nguồn]Apple M1
[sửa | sửa mã nguồn]M1 là SoC đầu tiên được dùng trên dòng Mac, được giới thiệu vào ngày 10 tháng 11 năm 2020. M1 được sản xuất bằng công nghệ 5nm của TSMC. Các máy Mac dùng chip này là MacBook Air (M1, 2020), Mac Mini (M1,2020), IMac (24-inch, M1, 2021), IPad Pro (thế hệ 5) và IPad Air (thế hệ 5). Chip này gồm 4 lõi hiệu suất và 4 lõi hiệu năng, và đi kèm với tối đa 8 lõi GPU, mặc dù MacBook Air bản thấp nhất chỉ có 7 lõi GPU.
Apple M1 Pro
[sửa | sửa mã nguồn]Đây là bản mạnh hơn của M1, với 6 đến 8 lõi hiệu suất, 2 lõi hiệu năng, 14 hoặc 16 lõi GPU, và lên tới 32GB RAM. M1 Pro ra mắt vào ngày 18 tháng 11 năm 2021 và được sử dụng trong dòng MacBook Pro 14 và 16-inch. Hiệu suất của chip này nhanh hơn M1 khoảng 70%
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Apple iPhone 11 Pro - Full phone specifications”.
- ^ “New iPad Pro 2020 with A13X processor”.
- ^ “"The Most Important Apple Executive You've Never Heard Of". Bloomberg L.P. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2016”.
- ^ iPad confirmed to use PowerVR SGX graphics, Apple job posting suggests A4 chip will hit other products
- ^ “Apple's A4: ARM CPU, GPU”. Truy cập 28 tháng 10 năm 2015.
- ^ S5L8930 - The iPhone Wiki
- ^ “iPhone 4S review - PC Advisor”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2012.
- ^ Apple - Apple TV - View technical specifications for Apple TV
- ^ Apple - iPad mini - Technical specifications
- ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2012.
- ^ Apple's A5X Processor: Dual Core, With Quad Core Graphics
- ^ Apple using custom ARM core for A6 to balance performance/watt | Ars Technica
- ^ Teardown of Apple's A6 processor finds 1GB RAM with 2 CPU & 3 GPU cores
- ^ Inside Apple's A6 processor | ZDNet
- ^ Apple A6X revealed: New flagship chip - SlashGear
- ^ Apple's New A6X Chip Is Twice As Powerful As the Old iPad Guts
- ^ Apple - iPad - View all the technical specifications
- ^ Apple to move A6X production from Samsung to TSMC.
- ^ “"Apple Announces iPhone 5s—The Most Forward-Thinking Smartphone in the World". Apple. ngày 10 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2013”.
- ^ “Savov, Vlad (ngày 9 tháng 9 năm 2014). "iPhone 6 and iPhone 6 Plus have a new faster A8 processor". The Verge. Vox Media. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2014”.
- ^ “"iPad Air 2 - Performance". Apple. ngày 16 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2014”.
- ^ “"Apple's new iPad Pro is an expansive 12.9 inches, available in November". Ars Technica. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2015”.
- ^ “"A12 Bionic". Apple Inc. ngày 12 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2018”.
- ^ “Summers, Nick (ngày 12 tháng 9 năm 2018). "Apple's A12 Bionic is the first 7-nanometer smartphone chip". Engadget. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2018”.
- ^ “Apple iPad Pro 12.9 (2020)”.
- ^ “Apple ra iPad Pro 2020, giá từ 799 USD”.
- ^ “Apple ra mắt iPad Pro 2020 mạnh hơn cả máy tính”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2020.
- ^ Shimpi, Anand Lal (10 tháng 6 năm 2009). “The iPhone 3GS Hardware Exposed & Analyzed”. AnandTech. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2013.
- ^ a b c d e f g Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênEETimes-A4
- ^ a b c d Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênChipworks-A4
- ^ Wiens, Kyle (5 tháng 4 năm 2010). “Apple A4 Teardown”. iFixit. Step 20. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2010.
cIt's quite challenging to identify block-level logic inside a processor, so to identify the GPU we're falling back to software: early benchmarks are showing similar 3D performance to the iPhone, so we're guessing that the iPad uses the same PowerVR SGX 535 GPU.
- ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênChipworks-A5
- ^ Shimpi, Anand Lal (tháng 9 năm 2012). “The iPhone 5 Performance Preview”. AnandTech. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2012.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênAnandTechDieShot
- ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênChipworks-A5R2
- ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênChipworks-A5-singlecore
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênChipworks-A5X
- ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênChipworks-A6
- ^ a b “Apple A6 Teardown”. iFixit. 25 tháng 9 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2020.
- ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênChipworks-A6X
- ^ “Xcode 6 drops armv7s”. Cocoanetics. 10 tháng 10 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2018.
- ^ Shimpi, Anand Lal (15 tháng 9 năm 2012). “The iPhone 5's A6 SoC: Not A15 or A9, a Custom Apple Core Instead”. AnandTech. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2012.
- ^ “The iPhone 5 Performance Preview”. AnandTech. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2012.
- ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênAnandTech-iPad4GPU
- ^ a b Lai Shimpi, Anand (29 tháng 10 năm 2013). “The iPad Air Review: GPU Performance”. AnandTech. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2013.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênChipworks-iPhone5s
- ^ a b “Inside the iPad Air”. Chipworks. 1 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2013.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênAnandTech-iPhone5s-64-bit
- ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênAnandTech-iPhone5s-Cyclone
- ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênA8
- ^ a b c “Correcting Apple's A9 SoC L3 Cache Size: A 4 MB Victim Cache”. AnandTech. 30 tháng 11 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2015.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênAnandTech-iPadAir-CPU
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênAnandTech-iPhone5s-GPU
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênA8: Apple
- ^ Anthony, Sebastian (10 tháng 9 năm 2014). “Apple's A8 SoC analyzed”. ExtremeTech. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2014.
- ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênApple A8X
- ^ a b “Imagination PowerVR GXA6850 – NotebookCheck.net Tech”. NotebookCheck.net. 26 tháng 11 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2014.
- ^ a b c d e Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên:0
- ^ “Chipworks Disassembles Apple's A8 SoC: GX6450, 4 MB L3 Cache & More”. AnandTech. 23 tháng 9 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2014.
- ^ “Imagination PowerVR GX6450”. NOTEBOOKCHECK. 23 tháng 9 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2014.
- ^ Ho, Joshua (9 tháng 9 năm 2015). “Apple Announces the iPhone 6s and iPhone 6s Plus”. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2015.
- ^ a b c “Apple's A9 SoC Is Dual Sourced From Samsung & TSMC”. Anandtech. 28 tháng 9 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2015.
- ^ “iPhone 6s customer receives her device early, benchmarks show a marked increase in power”. iDownloadBlog. 21 tháng 9 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2015.
- ^ “A9's CPU: Twister – The Apple iPhone 6s and iPhone 6s Plus Review”. AnandTech. 2 tháng 11 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
- ^ “Inside the iPhone 6s”. Chipworks. 25 tháng 9 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2015.
- ^ “A9's GPU: Imagination PowerVR GT7600 – The Apple iPhone 6s and iPhone 6s Plus Review”. AnandTech. 2 tháng 11 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2015.
- ^ a b c d “More on Apple's A9X SoC: 147mm2@TSMC, 12 GPU Cores, No L3 Cache”. AnandTech. 30 tháng 11 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2015.
- ^ a b techinsights.com. “Apple iPhone 7 Teardown”. www.chipworks.com. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2016.
- ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênTechInsights-A10X
- ^ “The A9X SoC & More To Come – The iPad Pro Preview: Taking Notes With iPad Pro”. AnandTech. 11 tháng 11 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2015.
- ^ “iPad Pro review: Mac-like speed with all the virtues and restrictions of iOS”. AnandTech. 11 tháng 11 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2015.
- ^ “Intel Core i5-8250U vs Apple A10 Fusion”. GadgetVersus. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2019.
- ^ “iPhone 7 GPU breakdown”. Wccftech. tháng 12 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2017.
- ^ Agam Shah (tháng 12 năm 2016). “The mysteries of the GPU in Apple's iPhone 7 are unlocked”. PC World. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2017.
- ^ Smith, Ryan (29 tháng 6 năm 2017). “TechInsights Confirms Apple's A10X SoC Is TSMC 10nm FF; 96.4mm2 Die Size”. AnandTech. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2017.
- ^ “Measured and Estimated Cache Sizes”. AnandTech. 5 tháng 10 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2018.
- ^ “Apple iPhone 8 Plus Teardown”. TechInsights. 27 tháng 9 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2017.
- ^ “Apple A11 New Instruction Set Extensions” (PDF). Apple Inc. 8 tháng 6 năm 2018. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 8 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2018.
- ^ “Apple iPhone Xs Max Teardown”. TechInsights. 21 tháng 9 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2018.
- ^ “Apple A12 Pointer Authentication Codes”. Jonathan Levin, @Morpheus. 12 tháng 9 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2018.
- ^ “The Packaging of Apple's A12X is… Weird”. Dick James of Chipworks. 16 tháng 1 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2019.
- ^ “Apple iPhone 11 Pro Max Teardown | TechInsights”. www.techinsights.com. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2019.
- ^ “A13 has ARMv8.4, apparently (LLVM project sources, thanks, @Longhorn)”. Jonathan Levin, @Morpheus. 13 tháng 3 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2020.
- ^ a b Cross, Jason (14 tháng 10 năm 2020). “A14 Bionic FAQ: What you need to know about Apple's 5nm processor”. Macworld (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
- ^ Patel, Dylan (27 tháng 10 năm 2020). “Apple's A14 Packs 134 Million Transistors/mm², but Falls Short of TSMC's Density Claims”. SemiAnalysis (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2020.
- ^ “LLVM Project (GitHub)”. github.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2022.
- ^ Frumusanu, Andrei (30 tháng 11 năm 2020). “The iPhone 12 & 12 Pro Review: New Design and Diminishing Returns”. Anandtech (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021.
- ^ “All-new iPad Air with advanced A14 Bionic chip available to order starting today”. Apple (bằng tiếng Anh). 16 tháng 10 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2021.
- ^ Frumusanu, Andrei (15 tháng 9 năm 2020). “Apple Announces new 8th gen iPad with A12, iPad Air with 5nm A14 Chip”. Anandtech (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2021.
- ^ a b “Apple iPhone 13 Pro Teardown | TechInsights”. www.techinsights.com. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2021.
- ^ Sohail, Omar (16 tháng 9 năm 2021). “iPhone 13 With 4-Core GPU Scores Significantly Less Than iPhone 13 Pro; Only 15 Percent Higher Than iPhone 12 Pro”. Wccftech (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2021.
- ^ Roberts, Dave (18 tháng 9 năm 2021). “Discover advances in Metal for A15 Bionic”. developer.apple.com (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2021.
- ^ Sohail, Omar (15 tháng 9 năm 2021). “iPhone 13 Pro With 5-Core GPU Obtains a Remarkable 55 Percent Performance Increase Over iPhone 12 Pro”. wccftech (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2021.
- ^ a b c “Apple A15 (4 GPU Cores)”. www.cpu-monkey.com (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2022.
- ^ a b c “Apple A15 (5 GPU Cores)”. www.cpu-monkey.com (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2022.
- ^ Iphone 14 pro teardown ! Iphone 14 pro disassembly ! Iphone 14 teardown ! Iphone 14 pro max teardown (bằng tiếng Anh), truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2022
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên:2
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên:3
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên:4
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên:5
- ^ “Apple's 3nm iPhone chip advantage (and why it doesn't really matter)”. Macworld (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2023.
- ^ “【图片】A17 dieshot 出来了,仍然来自Techinsights【高通吧】_百度贴吧”. tieba.baidu.com. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2023.
- ^ “AArch64: add support for newer Apple CPUs · apple/llvm-project@677da09”. GitHub (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2022.
- ^ a b “The codename of the CPU core of A16 for iPhone14 Pro is revealed-posted by leaker”. iPhone Wired (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2022.
- ^ a b Buckner, Sanjay (13 tháng 9 năm 2022). “Apple's A16 Bionic Gets New Cores, Now Codenamed After Mountains”. News Revive (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2022.
- ^ a b SkyJuice. “Apple A16 Die Analysis”. www.angstronomics.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2022.
- ^ a b c d “Apple A16 (5 GPU Cores)”. www.cpu-monkey.com (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2022.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên:152
- ^ 极客湾Geekerwan. “A17 Pro Review: Powerful, But Should Be More Efficient!”. Youtube.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2023.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên:143
- ^ “"AirPods, the world's most popular wireless headphones, are getting even better". Apple Newsroom. Apple Inc. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2019”.
- ^ “Jason Snell (ngày 13 tháng 9 năm 2019). "The U1 chip in the iPhone 11 is the beginning of an Ultra Wideband revolution". Six Colors”.
- ^ “AirTag”. Apple. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2021.
- ^ “Apple U1 TMKA75 Ultra Wideband (UWB) Chip Analysis | TechInsights”. www.techinsights.com. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2020.
- ^ @ghidraninja. “Yesss!! After hours of trying (and bricking 2 AirTags) I managed to break into the microcontroller of the AirTag!”. Twitter. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2021.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref>
với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/>
tương ứng